Từ khóa "thương mại điện tử" :
Thương mại điện tử rút ngắn khoảng cách sản phẩm OCOP với người tiêu dùng
Cả nước hiện có trên 10 nghìn sản phẩm OCOP được chứng nhận từ 3 sao trở lên, trong đó, trên 50% số sản phẩm nằm ở những vùng miền núi, vùng sâu vùng xa. Nếu chỉ dựa vào các kênh phân phối truyền thống thì rất khó để tiếp cận thị trường. Do vậy, cần khai thác lợi thế từ thương mại điện tử để tạo sức bật cho sản phẩm OCOP.
Thương mại điện tử góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng khó khăn
Cùng với sự tiến bộ và kỹ thuật tiên tiến, nhiều sản phẩm đặc sản, đặc trưng của các địa phương đã được mang lên các sàn thương mại điện tử lớn để có thể tiếp cận rộng rãi hơn tới người tiêu dùng
Thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử tại Việt Nam còn thấp
Giao dịch điện tử tại Việt Nam ngày càng tăng, nhưng tỉ lệ thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử thông qua trung gian hoặc các ứng dụng thanh toán còn thấp.
ĐƯA ĐẶC SẢN ĐỊA PHƯƠNG TỚI TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG CẢ NƯỚC QUA SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Với mong muốn hỗ trợ các bên sản xuất, cũng như đưa các sản phẩm đặc sản địa phương trên khắp cả nước đến tay nhiều người tiêu dùng, Trung tâm Tin học và Công nghệ số, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đã, đang nghiên cứu để triển khai và hỗ trợ các hộ sản xuất kinh doanh, các hợp tác xã, doanh nghiệp ở các địa phương tiếp cận với mô hình bán hàng là sàn Đặc sản địa phương.
Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã ở Sơn La phát triển thương mại điện tử
Nhằm giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn, hiểu hơn về kỹ năng số và các sàn thương mại điện tử, từ ngày 04-07/04/2023, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phối hợp UBND thành phố Sơn La, Sở Công Thương tỉnh Sơn La tổ chức chuỗi Hội nghị tập huấn về thương mại điện tử cho các doanh nghiệp sản xuất, hợp tác xã trên địa bàn thành phố Sơn La và huyện Yên Châu.
Phú Thọ: Thương mại điện tử góp phần thúc đẩy tiêu thụ nông sản OCOP
Việc thúc đẩy đưa nông sản, sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) được các ngành, địa phương trong tỉnh đẩy mạnh trong thời gian gần đây. Đây được xem là giải pháp hiệu quả để đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm OCOP của địa phương.
Việt Nam xếp thứ 5 thế giới về tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử
Theo Bộ Công Thương, năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước.
Ngày mua sắm trực tuyến - Online Friday 2022 hứa hẹn tạo sự "bùng nổ" mua sắm trực tuyến dịp cuối năm
Bước sang năm thứ 9, Ngày mua sắm trực tuyến 2022 với những kế hoạch và đổi mới táo bạo sẽ mang tới cho người dân và doanh nghiệp trải nghiệm nhiều sự lựa chọn, nhiều lợi ích hơn, xứng tầm là sự kiện quy mô toàn quốc về thương mại điện tử lớn nhất trong năm cho đông đảo doanh nghiệp và người tiêu dùng.
VCCI khuyến nghị một mức thuế suất theo "giỏ hàng hoá" với xuất nhập khẩu qua TMĐT
VCCI khuyến nghị, biểu thuế xuất nhập khẩu với hàng hoá thương mại điện tử sẽ gồm một vài “giỏ hàng hoá”, được hình thành dựa trên việc gộp các mã HS lại và mỗi giỏ hàng hoá sẽ được gán một mức thuế suất nhất định.
Thương mại điện tử xuyên biên giới của Việt Nam tăng trưởng vượt bậc
Đây là khẳng định của ông Gijae Seong, Giám đốc điều hành Amazon Global Selling Việt Nam tại lễ khai mạc “Amazon Week 2022: Hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới”.