Từ khóa "Kinh tế" :
Đổi mới hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Chỉ thị 12/CT-TTg về nhiệm vụ, giải pháp đổi mới hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy nguồn lực đầu tư của 19 tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước trực thuộc.
Tháo gỡ điểm nghẽn, ổn định và phát triển thị trường bất động sản
Trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn và bất định, kinh tế Việt Nam năm 2022 đã đạt mức tăng trưởng vượt trội. Tuy nhiên, một số vấn đề của nền kinh tế vẫn còn tồn tại. Một trong những điểm nghẽn có mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống tài chính tiền tệ là thị trường bất động sản còn nhiều rủi ro bất ổn và chưa được phát triển một cách bền vững.
Khơi thông chính sách để kinh tế tư nhân phát triển
Thời gian qua, kinh tế tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, góp phần quan trọng trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội.
Tự do kinh tế sẽ tạo động lực giúp Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình
Nhằm phát hiện những nút thắt về thể chế kinh tế thị trường và đề xuất chính sách nhằm giúp Việt Nam tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng khi trở thành nước có thu nhập trung bình cao, Đại học Kinh tế Quốc dân đã phối hợp cùng Fraser Institute (Canada) tổ chức buổi Toạ đàm Đối thoại chính sách: “Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam, hướng tới nước thu nhập có trung bình cao trước năm 2030”.
Số doanh nghiệp thành lập mới giảm gần 20%
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, tháng 2 chỉ có 8.841 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 65,6 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký gần 51,1 nghìn lao động, giảm 18,5% về số doanh nghiệp, giảm 33,8% về vốn đăng ký và giảm 25,6% về số lao động.
Thúc đẩy thị trường carbon, góp phần phát triển kinh tế tuần hoàn
Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, giảm tác động môi trường...
Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong 10 nước ASEAN
Theo số liệu của Hải quan Trung Quốc, tính trong 10 nước ASEAN, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc, đối tác nhập khẩu lớn nhất và đối tác xuất khẩu lớn thứ 2 chỉ sau Ma-lai-xi-a.
Tháng 1/2023: Gần 11 nghìn doanh nghiệp được thành lập mới
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong tháng 1/2023, cả nước có 10,8 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký 99.100 tỷ đồng và số lao động đăng ký gần 68.600 lao động, tăng 0,7% so với tháng trước và giảm 16,6% so với cùng kỳ năm trước.
Kinh tế khởi sắc, Việt Nam được báo chí quốc tế đánh giá cao
Mới đây, tờ báo quốc tế Bloomberg có bài viết với nhan đề "Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu Á với nền kinh tế khởi sắc". Tờ báo này cho rằng, đây là báo hiệu động lực tăng trưởng ngay trước khi những rủi ro từ suy thoái toàn cầu bắt đầu trở thành hiện thực.
Những chính sách kinh tế mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 1/2023
Từ ngày 01/1/2023, một số chính sách liên quan đến kinh tế như tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo hiểm chủ động phát triển sản phẩm; Hải Phòng giảm 50% phí hạ tầng cảng biển; Quy định mới về lãi suất cho vay hỗ trợ nhà ở áp dụng trong năm 2023... sẽ có hiệu lực thi hành.